Tìm kiếm: tên lửa đạn đạo liên lục địa
Kim tự tháp nằm ở Bắc Dakota, Mỹ có nhiệm vụ chiến lược quan trọng, hoàn thành xây dựng vào năm 1975.
Trước nguy cơ bị Mỹ tiến hành một đợt tấn công trả đũa ác liệt, truyền thông Iran đã có ý cảnh báo bằng cách "hé lộ" về loại vũ khí chiến lược cực kỳ khủng khiếp mà nước này đang sở hữu.
Mỹ rút khỏi INF với Nga, phát triển tên lửa tầm trung và tìm cách triển khai ở châu Á-Thái Bình Dương để ngăn chặn Trung Quốc.
Hiện tại đang có một luồng ý kiến nhận định rằng vận tốc tên lửa siêu vượt âm do Nga chế tạo không cao như công bố vì giới hạn vật liệu.
Theo kế hoạch ban đầu, hệ thống phòng thủ S-500 được Nga đưa vào trang bị năm 2015, nhưng công việc này chỉ có thể thực hiện sau đó 10 năm.
DNVN - Iran được cho là đã phát triển một tên lửa đạn đạo liên lục địa mang theo đầu đạn có đương lượng nổ 4,2 Megatons.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Truyền thông Nga vừa đăng tải thông tin, hệ thống radar của S-500 đã được điều đến Hmeymim và tham gia làm nhiệm vụ trực chiến.
Nga tiếp tục chứng minh là quốc gia dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực chế tạo vũ khí siêu vượt âm khi liên tục cho ra đời những bản nâng cấp cực mạnh.
Nga đang dẫn đầu thế giới trong phát triển một loại vũ khí hoàn toàn mới, không giống như trong quá khứ khi họ phải đuổi theo Mỹ.
Nhận định trên được tờ National Interest (NI) của Mỹ đưa ra khi Nga tuyên bố bắt đầu trang bị tên lửa siêu vượt âm Avangard.
Một tài liệu được soạn thảo năm 2004 của cộng đồng tình báo Mỹ đã đưa ra những dự đoán gây chú ý về tình hình địa chính trị toàn thế giới trong năm 2020, trong đó có sự thay đổi trật tự thế giới.
Tổng thống Donald Trump vẫn tin tưởng ông Kim Jong-un sẽ giữ lời hứa phi hạt nhân hóa mặc dù nhà lãnh đạo Triều Tiên dọa sẽ công bố “vũ khí chiến lược mới”.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngày 1/1 cho biết, Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục các chương trình phát triển hạt nhân và sớm sở hữu “vũ khí chiến lược mới” sau khi tuyên bố ngừng đàm phán giải trừ hạt nhân với Mỹ.
Từ chiến tranh thương mại cho tới cạnh tranh về công nghệ giữa các cường quốc và sự dịch chuyển về quan hệ ngoại giao, châu Á năm 2019 đã chứng kiến hàng loạt sự kiện tác động tới bối cảnh khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo